Hướng dẫn một số chức năng cơ bản của Orange Pi 4 LTS bao gồm:
Các phiên bản Orange Pi 4 LTS
Cài đặt Hệ điều hành Linux, Android lên thẻ nhớ
Cái đặt Hệ điều hành Linux Android lên bộ nhớ trong eMMC …
Hướng dẫn một số chức năng cơ bản của Orange Pi 4 LTS bao gồm:
Các phiên bản Orange Pi 4 LTS
Cài đặt Hệ điều hành Linux, Android lên thẻ nhớ
Cái đặt Hệ điều hành Linux Android lên bộ nhớ trong eMMC …
Orange Pi 4 LTS là một sản phẩm hiện tại rất mạnh và được hỗ trợ rất nhiều hiện nay của Orange Pi. Với giá thành hợp lý cho phiên bản RAM 3GB và RAM 4GB, bạn có thể sử dụng Orange Pi 4 LTS với nhiều chức năng khác nhau cho nhu cầu trong gia đình.
Trước đây để remote giao diện Desktop trên Orange Pi các bạn hay dùng X11VNC mà tôi đã hướng dẫn ở dây đúng không? Hướng dẫn cài VNC Server để remote Orange Pi
Cách cài này khá phức tạp do nếu như bản Armbian ban đầu bạn dùng user admin để tạo môi trường Desktop rồi, thì mặc định bạn sẽ phải sử dụng account admin đó để cài đặt. Lỡ dùng root cài là chắc chắn không lên. Ngoài ra, việc lựa chọn đúng $DISPLAY cho x11vnc cũng là một vấn đề. Để giải quyết vấn đề này, hôm nay tôi đã tìm ra một phần mềm khác cũng dùng remote desktop, đó chính là NoMachine.
Hướng dẫn sử dụng Orange PI 3 LTS mới phiên bản cập nhật 2.1, với nhiều cập nhật và hướng dẫn hơn, bao gồm:
Cài đặt trên thẻ nhớ và eMMC
Cài đặt Android trên thẻ nhớ và eMMC
Debug bằng UART SerialPort
Cài đặt các chức năng như HDMi, Hồng ngoại, Audio, USB v.v.
Cài đặt kết nối GPIO 26 chân
Cài đặt các màn hình từ OLED0.96 I2C đến màn hình SPI cho RPi 2.4inch, 3.2inch và cả 3.5 inch
Remote bằng NoMachine hoặc VNC
Cài đặt Python, OpenCV
Cài đặt HomeAssistant qua Docker hoặc Python
Cài đặt nhận dạng khuôn mặt, Tensorflow, ROS 1 Noetic, ROS 2 Galatic
Cài đặt OpenMediaVault, PIHole, GotoHTTP, QT5, … và còn rất rất nhiều nữa
Như bài trước Cài đặt Manjaro cho Orange Pi 3 LTS, tôi đã có hướng dẫn cài đặt Manjaro OS trên Orange Pi 3 LTS. Tuy nhiên, do Manjaro được xây trên nền Arch Linux nên khá khó dùng, do vậy tôi làm tiếp 1 video hướng dẫn mở SSH và VNC trên Manjaro OS để các bạn dùng được tốt hơn.
Chào các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn một cách chặn quảng cáo mà có tác dụng lên toàn bộ ngôi nhà. Ý tưởng ở đây là chúng ta sẽ lắp một bộ lọc quảng quảng cáo ngay từ khi bạn kết nối vào wifi và ra internet. Vậy có phải là toàn bộ thiết bị đều được chặn quảng cáo từ TV cho đến điện thoại mà không cần cài thêm bất kỳ phần mềm nào 😀
Hãy tưởng tượng bạn gặp trường hợp này, các thiết bị PI bạn đang để ở VP để phát triển, tuy nhiên về nhà bạn bỗng nhiên nghĩ ra một ý tưởng mới vào muốn ssh vào Pi để thử triển khai code. Nhưng máy tính VP đã tắt, Pi thì vẫn bật nhưng không thể nào ssh vào vì mạng VP không có VPN, không lẽ lại chạy đến VP làm việc luôn, đang ngày nghỉ VP cũng đâu mở cửa !?! Chắc các bạn cũng đã gặp nhiều trường hợp tương tự như vậy, muốn kết nối với các thiết bị Pi đang mở tại một mạng bên trong, mà không thể truy cập từ xa. ZeroTier chính là giải pháp cho công việc đó.
Xin chào các bạn,
Hôm nay tôi xin hướng dẫn các bạn cách tạo một máy đo nhiệt độ độ ẩm thông qua Orange Pi Zero và hiển thị nó lên màn LCD qua USB. Bạn cần các thiết bị sau:
Nếu như trước kia bạn quen dùng Kodi để quản lý media server, lưu trữ phim và nhạc thì giờ đã có một phần mềm khác tốt hơn nhanh hơn mạnh hơn cho việc này. Đó là Jellyfin. Jellyfin là phần mềm cũng miễn phí như Kodi, nhưng hơn thế nó còn là mã nguồn mở Open Source. Jellyfin là một trong những sản phẩm F.O.S.S (Free and Open Source Software) được đánh giá cao trong các sản phẩm Media Player, tương đương với Flex
Hồi tháng 11 năm ngoái, tôi có thử qua màn e-ink trên Orange Pi, lúc đó là đang định cài PWNAGOTCHI trên Orange Pi. Lúc đó chưa có hướng dẫn nào cài PWNAGOTCHI trên Orange Pi cả nên đành phải tự mày mò thôi. Mua luôn màn hình e-ink loại 2.7inch e-Paper HAT này để thử, nhưng đúng là cũng không dễ. Giờ tôi sẽ viết lại quá trình để các bạn có thể cài đặt được màn này trên Orange Pi.